Sốc khi dây rốn trở thành đồ chơi của thai nhi

Dây rốn và nhau thai sẽ được đẩy ra khỏi cơ thể người mẹ khi em bé ra đời. Sau một thời gian tiếp xúc với môi trường xung quanh, dây rốn sẽ co

Dây rốn ra đời như thế nào?
Dây rốn được hình thành trên chính cơ thể thai nhi. Sau khi trứng thụ tinh thành công sẽ chia làm 2 phần: phôi thai và nhau thai. Các tế bào phôi thai sẽ tiếp tục quá trình phát triển và hình thành túi noãn hoàng để nuôi dưỡng bào thai. Khi nhau thai bắt đầu xuất hiện thì túi noãn hoàng cũng dần biến mất. Từ đó, tạo ra dây rốn của thai nhi.

CNS-LIFE-GENDER — Behind the scenes- the model of a fetus in the womb. On Mother’s Day, one of the most startling broadcasts will be In the Womb on National Geographic Channel. Pictures of unborn infants are not new but this two-hour Brit documentary uses the latest in 3-D scanning technology to provide exceptional images of a baby girl from conception to birth. Her mouth opens, she swallows amniotic fluid, hiccups, learns innate reflexes when startled, seems to recognize familiar voices and music, selects a favourite thumb to suck (at 11 weeks), dreams (but of what?) and generally is awake about 10 per cent of the time. (CP PHOTO/ Alliance Atlantis/ HO) *Calgary Herald Merlin Archive* DATE PUBLISHED THURSDAY, MAY 5, 2005 DATE PUBLISHED THURSDAY, SEPTEMBER 22, 2005 *Calgary Herald Merlin Archive*FOR CNS LIFE PACKAGE, APRIL 2, 2010


Cấu tạo của dây rốn
Cấu tạo của dây rốn cũng rất đon giảm. Bao gồm 1 tĩnh mạch và 2 động mạch. Tĩnh mạch đảm nhận vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy từ bánh nhau đến thai nhi. Còn động mạch thì có chức năng vận chuyển dưỡng chất từ bào thai tới nhau thai.

Chiều dài dây rốn ở từng thai nhi sẽ khác nhau
Dây rốn của thai nhi sẽ phát triển trong suốt thời gian thai kỳ. Mỗi em bé sẽ có dây rốn với số đo chiều dài khác nhau, trung bình là từ 45 – 60 cm. Đến khi bước sang tuần thứ 28 của thai kỳ, dây rốn sẽ được cấu tạo hoàn chỉnh với kích cỡ ổn định.

dây rốn thai nhi

Dây rốn trở thành món đồ chơi của thai nhi
Khi còn trong bụng mẹ, bé không chỉ năm im một chỗ mà sẽ có những chuyển động nhào lộn xung quang. Lúc này, dây rốn trở thành một món đồ chơi quen thuộc của thai nhi. Bé sẽ có hành động kéo, với hay chơi trò nhảy dây cùng dây rốn. Đây cũng chính là nguyên nhân gây nên hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi.

Thống kê thực tế cho thấy, có khoảng 35 % trường hợp mẹ bầu có thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Điều này, làm cho không ít người lo lắng thai nhi sẽ gặp nguy hiểm. Tuy nhiên, chất chầy trong dây rốn sẽ bảo vệ an toàn cho hoạt động của các mạch máu bên trong. Vậy nên các mẹ hãy cứ yên tâm nhé.

Dây rốn ngừng hoạt động khi em bé chào đời
Dây rốn và nhau thai sẽ được đẩy ra khỏi cơ thể người mẹ khi em bé ra đời. Sau một thời gian tiếp xúc với môi trường xung quanh, dây rốn sẽ co lại và mất dần chức năng. Nếu các mẹ có ý định lưu trữ cuống rốn thì cần bảo quản đúng điều kiện ngay sau khi sinh.

Hiện nay, với sự phát triển của y học hiện đại. Nhiều gia đình đã thực hiện việc lưu trữ cuống rốn. Bởi nó có khả năng chữa bệnh cho bé trong tương lai rất hiệu quả. Nếu không may sau này bé mắc phải bệnh hiểm nghèo. Thì trong mô và máu của cuống rốn có nhiều tế bào gốc có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực.

Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng tới chức năng của dây rốn
Khi dây rốn cung cấp đầy đủ lượng oxy và nguồn dinh dưỡng cần thiết thì thai nhi mới có điều kiện để phát triển khỏe mạnh. Do đó, mẹ bầu cần thiếp lập chế độ dinh dưỡng cân bằng và khoa học. Đồng thời, có lối sống sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý. Những mẹ bầu ăn uống nghèn nàn, thường xuyên sử dụng các chất kích thích sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến chức năng của dây rốn.

Related posts:

Nội Dung Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *